Hotline / Zalo
0913 13 1038 - 0919 62 0098 - 0915 12 0098Trong nước tồn tại nhiều chất lơ lửng khác nhau. Các chất này có thể dùng phương pháp xử lý khác nhau tùy vào kích thước của chúng:
– d > 10-4 mm : dùng phương pháp lắng lọc.
– d < 10-4 mm : phải kết hợp phương pháp cơ học cùng phương pháp hoá học. Tức là cho vào các chất tạo khả năng dính kết kéo các hạt lơ lửng lắng theo => gọi là phương pháp keo tụ trong xử lý nước. Để thực hiện quá trình này người ta cho vào nước các chất phản ứng thích hợp : Al2(SO4)3; FeSO4; hoặc FeCl3.
Tập hợp các cặn nhỏ thành cặn lớn dễ tách
Mục đích cuối cùng là loại bỏ cặn Gồm 2 quá trình:
* Keo tụ phá vỡ trạng thái bền của hạt keo
* Tạo bông kết dính các hạt keo bị phá bền
Các điện tích này ngăn cản không cho chúng va chạm và tiếp xúc với nhau làm cho dung dịch giữ được trạng thái ổn định
Lượng Polymer(phèn) cho vào phải vừa đủ không thiếu cũng không thừa
Nếu dư thì lượng Polymer trên sẽ cuộn lại tạo hiện tương tái bền hạt keo,làm cho nước vẫn đục, không(kém) tạo bông hoặc tạo ra sản phẩm phụ không mong muốn
Các điện tích này ngăn cản không cho chúng va chạm và tiếp xúc với nhau làm cho dung dịch giữ được trạng thái ổn định
Lượng Polymer(phèn) cho vào phải vừa đủ không thiếu cũng không thừa
Nếu dư thì lượng Polymer trên sẽ cuộn lại tạo hiện tương tái bền hạt keo, làm cho nước vẫn đục, không(kém) tạo bông hoặc tạo ra sản phẩm phụ không mong muốn
Lượng keo tụ cho vào phải vừa đủ tùy dựa vào thiết bị định lượng phèn
Thiết bị này sẽ tự động điều chỉnh lượng phèn cho vào tùy theo nồng độ nước cần xử lý
Đối với chất keo tụ là phèn cần đập nhỏ trước khi đưa vào thiết bị định lượng để được hòa tan hòan toàn